Những câu hỏi liên quan
Oanh Hoài
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
19 tháng 3 2023 lúc 16:26

a)\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(m\right)\)

\(PTHH:2Cu+O_2\underrightarrow{t^O}2CuO\)

tỉ lệ       : 2         1       2

số mol  :0,05    0,025  0,05

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

b)\(V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

\(V_{kk}=\dfrac{0,56}{20\%}=2,8\left(l\right)\)

c)\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(m\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2O\)

tỉ lệ        :1          1         1       1

số mlo   :0,1       0,1       0,1     0,1

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (2)
02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
Hoàng Ngân
15 tháng 3 2023 lúc 22:21

PTHH : 2Cu + O2 ---> 2CuO (1)

2KMnO4 --->   K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Từ gt => nCu =16:64 = 0,25 (mol)

Từ (1) và gt => nCu = nCuO =    2 nO2

=> nCuO = 0,25 mol

nO2 = 0,125 mol

=> mCuO = 0,25 x 80 = 20 (g)

VO2 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l)

Từ (2) => nKMnO4 = 2 nO2

=> nKMnO4 = 0,25

=> mKMnO4 = 0,25 x 158 = 39,5(g)

Bình luận (0)
Menna Brian
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 20:21

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.2.......0.2......0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{Cu}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CuO\)

\(0.2......0.1\)

\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
19 tháng 3 2022 lúc 20:17

a)a)nMgO=\(\dfrac{32}{40}\)=0,8(mol)

PT:2Mg+O2to→2MgO

⇒nO2=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4(mol)

⇒VO2=0,4.22,4=8,96(l)

⇒Vkk=8,96:20%=44,8(l)

b)b)nMg=nMgO=0,8(mol)

⇒mMg=24.0,8=19,2(g)

%mMg=\(\dfrac{19,2}{20}\).100%=96%

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
19 tháng 3 2022 lúc 20:29

a) Số mol magie oxit là 32/40=0,8 (mol).

2Mg (0,8 mol) + O2 (0,4 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO (0,8 mol).

Thể tích không khí đủ dùng để đốt cháy là:

V=0,4.22,4:20%=44,8 (lít).

b) Khối lượng kim loại Mg đã phản ứng là 0,8.24=19,2 (g).

Phần trăm theo khối lượng của Mg trong mẩu kim loại nói trên:

%mMg=19,2/20=96%.

Bình luận (0)
Akfunny _Miu
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 5:58

Bạn kiểm tra các chất tham gia và chất tạo thành giúp mình!

Có thể bạn yêu cầu:

"Đề: Đốt cháy 21,6g nhôm trong khí oxi, sinh ra nhôm oxit.

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.

b) Tính khối lượng nhôm oxit.

c) Tính thể tích khí oxi đã dùng ở đktc.

d) Tính thể tích không khí cần dùng, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.

Giải:

a) PTHH: 4Al (0,8 mol) + 3O2 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3 (0,4 mol).

b) Khối lượng nhôm oxit:

mnhôm oxit=0,4.102=40,8 (g).

c) Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc:

Vkhí oxi=0,6.22,4=13,44 (lít).

d) Thể tích không khí cần dùng:

Vkk=13,44.100:20=67,2 (lít).".

Bình luận (0)
Tai Cong
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 3 2021 lúc 11:29

\(a) 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ b)\\ n_{Cu} = n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)\\ c)\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{CuO} = 0,05(mol)\\ V_{O_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)\\ d)\\ V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 1,12.5 = 5,6(lít)\)

Bình luận (0)
Thai Tran Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 1 2022 lúc 12:42

\(a,PTHH:4A+3O_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_3\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_A=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Al\left(nhôm\right)\)

\(b,V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=V_{O_2\left(đktc\right)}.5=8,96.5=44,8\left(l\right)\)

Bình luận (3)

\(a,4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ Theo.ĐLBTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Leftrightarrow10,8+m_{O_2}=20,4\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.V_{O_2\left(đktc\right)}=5.\left(0,3.22,4\right)=33,6\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 1 2022 lúc 13:24

theo đề ta suy rar được chất sản phẩm là :\(Al_2O_3\)

a, ta có Phương trình :

\(A+O_2\underrightarrow{t^o}Al_2O_3\)

=> kim loại A là Al( nhôm)

b, \(nAl=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)

pthh:

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

0,4-->0,3----->0,2

\(VO_2=0,3.24=7,2lít\)

=>\(V_{Kk}=7,2.100:20=36lít\)

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 22:07

nK=0,2(mol)

PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O

nK2O= 0,1(mol) => mK2O=0,1.94=9,4(g)

nO2=0,05(mol) -> V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)

V(kk,dktc)=5.V(O2,dktc)=5.1,12=5,6(l)

Bình luận (0)
Lê Đức Thắng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 3 2022 lúc 16:40

nAl = 2,7/27 = 0,1 (mol)

PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3

Mol: 0,1 ---> 0,075 ---> 0,05

mAl2O3 = 0,05 . 102 = 5,1 (g)

VO2 = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l)

Vkk = 1,68 . 5 = 8,4 (l)

Bình luận (4)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 3 2022 lúc 16:41

\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

0,1     0,075           0,05          ( mol )

\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1g\)

\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,075.22,4\right).5=8,4l\)

Bình luận (3)
Lê Đức Thắng
11 tháng 3 2022 lúc 16:44

Giúp vs

Bình luận (0)